Monday, November 25, 2013

Khoai tây xào chay

DSC02425

Món này rất thấm và ngon, gồm khoai tây tím chiên sơ, ít nấm trắng xào sơ, đậu hũ chiên, đạm chay chiên vàng, cà chua, hẹ, nước lèo, muối, ít đường, tiêu hay nêm gia vị tùy thích

Nhìn vào ai cũng biết xào rồi hen, hổng hiểu sao lúc này làm biếng đánh máy wá :)

Nêm nếm vừa ăn thôi, nêm mặn khoai tây hút muối sẽ bị mặn, ăn không hay với cơm tùy thích :)

G.Phượng

Thursday, November 21, 2013

Bì chay

DSC02389

Bì chay có nhiều công thức khác nhau và mỗi người làm mỗi kiểu, miễn sao mình thấy hợp với khẩu vị và sở thích của chính mình là Ok :) Món này xắt sợi càng nhỏ càng nhìn đẹp mắt, nếu mà ngồi bào món này sẽ tốn nhiều thời gian lắm, tính P làm biếng, thứ gì cũng làm đãi, miễn có ăn là Ok nên xắt sợi lớn hehe…

Vì P không xài bột ngọt, bột nêm nên P chọn những nguyên liệu sao cho chỉ cần nêm muối với chút đường là có món bì chay thơm ngon…nếu có dùng thêm bún tàu thì nên chiên giòn sẽ ngon hơn là luộc

Nguyên liệu: (cho khoảng 1 tô lớn bì chay)

  • 1 khoanh khoai môn dày khoảng 7 cm
  • 2 củ khoai lang nhỏ
  • 1 củ cà rốt
  • 1 hộp đậu hũ
  • 2 muỗng canh thính
  • Muối, đường, nước tương, bô rô hay củ hành tím (optional)

Có thể cho thêm dưa leo, sắn, v.v…hay bất cứ gì mình thích

Thực hiện: 

Các thứ đều xắt lát mỏng 2 mm (hay tùy ý), đem đi chiên cho hơi vàng thôi, chiên quá sẽ bị cứng không ngon, sau đó vớt ra giấy paper towel để hút bớt dầu, sau đó xắt sợi nhỏ

Bắt chảo phi hành tím hay bô rô rồi cho đậu hũ vào xào, nêm nước tương và đường cho vừa ăn, xào cho thấm, sau đó mới đổ hết tất cả các nguyên liệu còn lại vào nêm nếm lại theo khẩu vị của mình, trộn cho đều, không cần xào lâu chủ yếu để các nguyên liệu nóng lại để gia vị tan thôi, tắt bếp rồi cho thính vào, để khoảng vài tiếng cho thấm thì ăn mới ngon.

Món này ăn với bánh mì, làm bì cuốn chay, gỏi cuốn chay, ăn với cơm tấm hay bún thì ngon lắm…

Hôm qua mấy đứa nhỏ ngồi cuốn bánh tráng ăn hong biết no luôn, hôm nay lại ăn tiếp với bún, bonus thêm một cuốn chả giò chay :)

DSC02418

G.Phượng

Monday, November 18, 2013

Cách làm bánh mì-Vietnamese Baguette recipe-Hellen



Nguyên liệu:
250 gram all purpose flour
180 ml nước ấm (35-37 độ C)
1.5 muỗng cà phê Active dry yeast
1 muỗng canh đường
1 muỗng cà phê muối
Thực hiện:
Xem Video

Phút giây cảnh giác

Xem những clip này mới nhớ lại hồi mấy chục năm về trước mẹ P cũng bị lừa, lúc đi chợ mua đồ ăn, mẹ đang mua đồ tự dưng có một người phụ nữ lạ mặt đến vỗ nhẹ vô vai và hỏi xin đổi tiền lẻ, mẹ P đổi cho bà ấy, và sau khi đổi tiền tự nhiên mẹ đi theo bà ta ra bến xe, bà ta biểu mẹ cởi hết vàng vòng, tiền bạc đưa cho bả, và đưa nguyên giỏ đồ ăn ngon đã mua để ở trong giỏ cho bà lừa và mẹ đạp xe về, vừa về đến nhà tự nhiên mẹ tỉnh lại nói tao bị lừa lấy hết đồ rồi. Chiêu này là dùng "Bùa nghe" để lừa, hễ vỗ vô người mình là mình làm theo thôi chứ hong biết gì.

Còn Chú P cũng bị người quen đến chơi lừa, P không nhớ rõ tình tiết, đại khái là rủ Chú lấy xe đạp đi đâu chơi đó (lúc sau giải phóng nhà nào mà có xe đạp loại gì á... P cũng không biết nữa là khá lắm rồi), sau đó Chú đưa xe cho người quen đó chở đi, đến ngã 3 đường, bảo là đi đâu chút biểu Chú xuống xe đứng chờ rồi đi không bao giờ trở lại, người nhà đi kiếm thì thấy Chú đang đứng ngã 3 đường mấy tiếng đồng hồ rồi kakak :)

Không ai mà ích kỷ đến nỗi khi có người hỏi đổi tiền lẻ mà không đổi cho, hoặc là cho mượn điện thoại trong những trường hợp khẩn cấp mà không mượn cho, nhưng chính lòng tốt của mình sẽ bị kẻ xấu lợi dụng và chiếm đoạt hoặc lấy cắp. Thời buổi bây giờ vàng thau lẫn lộn, không biết ai là thật ai là giả, nhiều khi thật lòng muốn giúp cũng không dám vì sẽ chuốc họa vào thân :) Nhưng những chiêu lừa này cũng còn nhẹ hơn là chính những chiêu người thân lừa nhau, một số Việt Kiều có thân nhân tại Việt Nam đã nếm được mùi đau thương này rồi, họ sẽ dựng ra biết bao nhiêu câu chuyện đau thương thậm chí dùng mạng sống của chính mình: người này người kia bệnh nặng, không tiền chạy chữa v.v... để lừa những người thân bên Mỹ gởi về cho họ mấy ngàn đô mà thực tế họ đâu có bệnh gì, khỏe mạnh như thường, khi về Việt Nam thăm thì mới tá hoả tam tinh. Có một Phật tử về Việt Nam chơi, nghe những người đi trước nói nhiều về Việt Nam nên mới mang theo máy camera loại siêu nhỏ để gắn ở phòng mình mà người thân không hay biết, anh này cứ bị mất bóp, mất điện thoại, mất này mất nọ, khi xem lại camera thì thấy chính những người em, người anh, người chú, người cháu, v.v... đã vào lấy cắp đồ mình, thật đau lòng, kể cả người thân bây giờ cũng không tin nỗi nữa, còn biết tin ai :(

Tham thì thâm
Mật ngọt bao giờ cũng chết ruồi

Dưới đây là những Clip được Đài truyền hình dựng lại từ những câu chuyện: "người thật việc thật" để đưa ra những bài học cảnh giác cho người dân.

Bẫy tình: http://www.youtube.com/watch?v=XYx3nv4E3dE

Cậu bé con nhà giàu: http://www.youtube.com/watch?v=vsViwlC9IxA
Cô thôn nữ nhẹ dạ: http://www.youtube.com/watch?v=r5LDvfkYeWM
Cảnh giác với chiêu lừa sửa xe: http://www.youtube.com/watch?v=hkTtnCaqx7Y
Cuộc hẹn nhớ đời: http://www.youtube.com/watch?v=Cxx8DbELuTc
Cướp giữa ban ngày ở cửa hàng: http://www.youtube.com/watch?v=8bt7pEq_hLU
Chuốc thuốc mê cướp tài sản: http://www.youtube.com/watch?v=iQ07IAUcJwo
Chàng Việt Kiều và cú lừa: http://www.youtube.com/watch?v=wUAd5-PsXr8
Chiêu lừa đi chùa hốt thuốc: http://www.youtube.com/watch?v=gKera79O3Q8

Dàn cảnh cướp Laptop của bạn: http://www.youtube.com/watch?v=zpZNCz_6b18
Dàn cảnh cướp tài sản của sinh viên: http://www.youtube.com/watch?v=pQl4t4sKp1M

Đại gia hàng hiệu: http://www.youtube.com/watch?v=aoEH-S2v6ck
Đặt hàng mua chổi: http://www.youtube.com/watch?v=2rsRGTmnAqw
Đấu vật với chủ nhà: http://www.youtube.com/watch?v=ncUfGcwgNM8
Đôi vợ chồng mới cưới: http://www.youtube.com/watch?v=-CweUB7eF0E
Đổi tiền thật lấy tiền giả: http://www.youtube.com/watch?v=3V33V75vtMk
Đẹp lão đẹp đôi (hội người cao tuổi quốc tế): http://www.youtube.com/watch?v=6iMdVNkUOcA
Điệu hổ ly sơn: http://www.youtube.com/watch?v=LdkkgysYaHQ

Gã tài xế và cú lừa ngoạn mục:http://www.youtube.com/watch?v=kuFn56zkbzU
Giả nhân viên nhà đất: http://www.youtube.com/watch?v=hmAE1Cwi9Yg
Giả khách hàng để trộm: http://www.youtube.com/watch?v=f5AWxZuKWZg
Giả danh vào Chùa để trộm: http://www.youtube.com/watch?v=SYdyWU8mdpc
Giả vờ mượn xe lấy phụ tùng: http://www.youtube.com/watch?v=M8utaxs13AQ

Kịch bản hoàn hảo (lừa rượu): http://www.youtube.com/watch?v=FJj_mSr3l_Q
Khẩu Phật tâm xà: http://www.youtube.com/watch?v=DY8B9AFmTFo
Khách thuê phòng là kẻ trộm: http://www.youtube.com/watch?v=G_suJHtzXp4
Khống chế bà cháu để cướp: http://www.youtube.com/watch?v=ofe0dvc1ViU

Làm từ thiện bị lừa: http://www.youtube.com/watch?v=hV_5VhKtya4
Lấy xe trong hẽm: http://www.youtube.com/watch?v=b8-iES6NBVk
Lừa trên xe khách: http://www.youtube.com/watch?v=VMGeEtnPO-k
Lừa chủ quán ăn: http://www.youtube.com/watch?v=eJHfaAwx-tk
Lừa tiệm cầm đồ: http://www.youtube.com/watch?v=0q9i5I3RHsg
Lừa người quen: http://www.youtube.com/watch?v=sDXea3LxGdM
Lừa cô dâu lấy xe Ga: http://www.youtube.com/watch?v=7WuVL9I04-E
Lừa bạn vào khách sạn để cướp: http://www.youtube.com/watch?v=FOHO6LO8Xok
Lừa trong bệnh viện 25/8/2013: http://www.youtube.com/watch?v=OwZyFY5QjAw

Mất trộm vì quên khóa cửa: http://www.youtube.com/watch?v=gYocEAPH9SI
Mua tủ lạnh trúng xe hơi: http://www.youtube.com/watch?v=hxexKTyr-ZI
Mua xe bằng tiền âm phủ: http://www.youtube.com/watch?v=c54jNOBW5SQ
Mất tiền trên đường: http://www.youtube.com/watch?v=b9fDdmmZQKs
Mất vàng vì trúng giải thưởng: http://www.youtube.com/watch?v=VkTfDKFuLKw
Mất cả chì lẫn chài: http://www.youtube.com/watch?v=glgukK2JgD8

Nữ quái rút ruột thùng hàng: http://www.youtube.com/watch?v=jsz_zu7InCA
Nuôi trộm trong nhà: http://www.youtube.com/watch?v=WFApuzWmi_A
Nhốt khách cướp xe máy: http://www.youtube.com/watch?v=-KRejgJssiU
Nhặt vàng mất xe: http://www.youtube.com/watch?v=jsDTBKYf5E4
Nhân viên làm đẹp: http://www.youtube.com/watch?v=co53zG2DMXA
Nhận quà ngoại quốc: http://www.youtube.com/watch?v=IT_3GGPraxM
Những vụ cướp trắng trợn: http://www.youtube.com/watch?v=OfKzJjZOdoE
Những tình huống hồi hộp: http://www.youtube.com/watch?v=t7M0qchvz04
Người phụ nữ chuyên cầm cố vàng: http://www.youtube.com/watch?v=VdGUeLDUCTk
Người phụ nữ lạ mặt 5/9/2013: http://www.youtube.com/watch?v=YtGHj0RNebg

Sự cố lật Ti vi: http://www.youtube.com/watch?v=GvSJK7ORVro
Suýt bị lừa: http://www.youtube.com/watch?v=__xwu-IEEUc
Sập bẫy người tốt bụng: http://www.youtube.com/watch?v=wC5DfGXDwOo
Sập bẫy du học: http://www.youtube.com/watch?v=3XaqXC19ZOg

Tai nạn nơi công trình xây dựng: http://www.youtube.com/watch?v=CA9vttNndG0
Tai nạn cá rô chui vào: http://www.youtube.com/watch?v=b2tvOBqvtl0
Tài xế Taxi thoát chết: http://www.youtube.com/watch?v=fCZA4Wy7r8A
Tấm thiệp đắt giá 25/9/2013: http://www.youtube.com/watch?v=ez_w2iAL_9o
Trẻ em bỏng nước sôi 7/9/2013: http://www.youtube.com/watch?v=bDizdUYeY7o
Trộm vào tận nhà: http://www.youtube.com/watch?v=znw7Prh8HBU
Trộm sách: http://www.youtube.com/watch?v=6M_V_2al9Yo
Trộm bẻ khóa giữa ban ngày: http://www.youtube.com/watch?v=-sJaFUQG8hU

Vạ lây vào thân: http://www.youtube.com/watch?v=NjBq9AHceeI
Vé số giả: http://www.youtube.com/watch?v=OLzJXxy_YAo
Vụ thuê phòng và bắt cóc trẻ con: http://www.youtube.com/watch?v=87DE6kxkUAo

Xin lánh nạn: http://www.youtube.com/watch?v=nps18vkdWFA


Sunday, November 10, 2013

20 ĐIỀU CẦN CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI BÃO ĐẾN

1. Rút tiền mặt từ ATM hoặc ngân hàng ra. Sau bão trong vòng 1 tuần có thể ATM vẫn chưa hoạt động.
2. Biết vị trí và điện thoại của các bệnh viện, đồn cảnh sát và cứu hỏa xung quanh. 3. Bỏ đồ đạc quan trọng, đồ điện trong bao nilon bọc kín.
4. Sạc pin: sạc tất cả pin điện thoại, đèn pin, camera, radio, máy tính laptop, v.v. Máy laptop có thể sạc nhiều lần cho điện thoại trong trường họp chưa có điện, chỉ cần bật máy ở chế độ sleep hoặc để độ sáng màn hình yếu để tiết kiệm pin.
5. Chuẩn bị nến
6. Chuẩn bị thuốc men dụng cụ y tế chính yếu.
7. Tìm chỗ núp cho chim chóc, chó mèo, thú cưng.
8. Đổ đầy bình xăng tất cả các xe. Thay nhớt nếu cần.
9. Trữ nước và đồ ăn đủ dùng trong 1 tuần.
10. Giày, ủng, áo mưa, mũ bảo hiểm.
11. Số điện thoại người thân.
12. Nếu nhà có bể chứa nước trên nóc, bơm nước đầy để tránh bị gió thổi bay.
13. Làm sạch hành lang và lỗ cống để nước thoát nhanh. Dọn dẹp lá cây trước bão.
14. Kiểm tra các cửa chính và cửa sổ bị rung rinh, cột chặt các cửa này. Dán băng keo hoặc đề can lên cửa kính để phòng cửa bị bể do va đập với các vật bay trong không trung. Di chuyển các đồ vật quan trọng và đồ điện tử ra xa vị trí các cửa này.
15. Dao, kéo, búa, kềm, cưa, tuốt vít.
16. Chèn túi cát lên mái nhà nếu cần.
17. Chèn thanh ngang trước cửa sắt để gió không thổi bay cửa vào trong nhà.
18. Rút nguồn tất cả các thiết bị điện khi bão đến.
19. Kiểm tra khu vực quanh nhà, loại bỏ các vật nhỏ và vật nhọn có thể bị thổi bay và va đập.
20. Nếu có xe cộ, cất kỹ vào nhà, garage hoặc neo cột lại với nhau.
P.V (T/h)
http://www.tinmoi.vn/sieu-bao-haiyan-20-dieu-can-chuan-bi-khi-bao-ve-nen-chu-y-011285256.html

Xót xa xác người nằm rải rác trên phố ở Tacloban, Philippines

MCTT: Lá lành đùm lá rách, Lá rách đùm lá tả tơi, Lá tả tơi đùm lá tơi tả :)

Muốn chia sẽ sự giúp đỡ của mình đến những nạn nhân kém may mắn xin chọn một trong những link dưới này:
Nếu có ủng hộ P hay gởi vào American Red Cross:  https://www.redcross.org/donate/index.jsp?donateStep=2&itemId=prod4650031
1.Catholic relief services: http://emergencies.crs.org/typhoon-haiyan-help-philippines-survive-and-recover/
2.Convoy of Hope: http://www.convoyofhope.org/
3.Mercy crops: http://www.mercycorps.org/articles/philippines/launching-emergency-response-reach-survivors-super-typhoon-haiyan
4.Oxfam America: http://firstperson.oxfamamerica.org/2013/11/10/oxfam-reporting-typhoon-devastation-in-philippines/
5.Adventist development and relief agency (ADRA) : http://www.adra.org/site/PageServer
6.International Rescue Committee (IRC): http://www.rescue.org/
7.Operation Blessing International (OBI): http://www.ob.org/
8.World Food Programme: https://www.wfp.org/donate/typhoon-philippines
9.Samaritan's Purse: http://www.samaritanspurse.org/article/super-typhoone-haiyan-response/#donateBottom
10.World Vision: http://www.worldvision.org/news-stories-videos/typhoon-haiyan-philippines
11.Action against Hunger (ACF Intetnational): http://www.actionagainsthunger.org/blog/typhoon-haiyans-devastating-violence-leaves-millions-need-across-philippines
12.ShelterBox USA: http://www.shelterboxusa.org/news_global.php?id=1199
13.Habitat for Humanity Int'l: https://www.habitat.org/cd/giving/one/donate.aspx?link=500
14.Architecture for Humanity: http://architectureforhumanity.org/updates/2013-11-08-super-typhoon-haiyan-response
15.Americares: http://www.americares.org/who-we-are/newsroom/news/monster-cylone-typhoon-haiyan-yolanda-strikes-philippines.html
16.International medical Corps: https://internationalmedicalcorps.org/2013_11_8-philippines-typhoon-haiyan-release#.Un6RLRAXcUM
17.US fund for Unicef: http://fieldnotes.unicefusa.org/2013/11/super-typhoon-haiyan-strikes-philippines.html
18.Save the children: https://secure.savethechildren.org/site/c.8rKLIXMGIpI4E/b.8855857/k.E53D/Donate_to_the_Typhoon_Haiyan_Childrens_Relief_Fund/apps/ka/sd/donor.asp?msource=%20weosnthp1113
19.Child Fund International: http://www.childfund.org/emergency_updates/
20.Philippine Red Cross: http://ushare.redcross.org.ph/
21.American Red Cross: https://www.redcross.org/donate/index.jsp?donateStep=2&itemId=prod4650031
22.Canadian Red Cross: http://www.redcross.ca/who-we-are/red-cross-stories/2013/thousands-of-homes-destroyed-by-typhoon-haiyan-in-philippines
23.British Red Cross: http://www.redcross.org.uk/typhoonappeal/
24.The Salvation Army: http://salvationarmyusa.org/
25.American Jewish Joint Distribution Committee (JDC): https://secure3.convio.net/jdc/site/Donation2;jsessionid=2BC3D0733B61B8CB5CE8FC41B9C6FC41.app347a?df_id=2741&2741.donation=form1
26.Care: http://www.care.org/newsroom/press/press-releases/supertyphoon-haiyan-care-partners-responding-philippines-vietnam

Hơn 2 ngày sau khi bão Haiyan quét qua Philippines, xác người vẫn nằm khắp các tuyến phố ở Tacloban, đảo Leyte, vùng chịu hiệt hại nặng nề nhất. Tacloban bị phá hủy hoàn toàn, giống như vừa có sóng thần ập đến.
image001
Dự báo đường đi mới nhất của bão Haiyan
Siêu bão Haiyan đã phá hủy toàn bộ nhiều thị trấn ở khắp Philippines và giới chức trách nước này cho rằng hơn 10.000 người có thể đã thiệt mạng.
Con số khủng khiếp trên được đưa ra vào ngày hôm nay, 3 ngày sau khi bão Haiyan tấn công Philippines và khi quân đội Mỹ cam kết hỗ trợ công tác cứu trợ cho đồng minh Đông Nam Á. Đây có lẽ là thảm họa tự nhiên kinh hoàng nhất Philippines. image002Cảnh tượng trên đảo Leyte giống như vừa bị sóng thần quét qua.
Trong khi đó, đã bước sang ngày thứ ba rất nhiều người sống sót sau trận bão không tiếp cận được cứu trợ.
Con số 10.000 người được cho là thiệt mạng nằm chỉ riêng ở đảo Leyte, nơi chịu thiệt hại nặng nề nhất. Thông tin được cảnh sát trưởng khu vực Elmer Soria cho biết với các phóng viên vào ngày hôm nay. image003Gió mạnh cùng sóng biển cao đánh sâu vào đất liền đã khiến nhiều thị trấn nằm trong vùng bão bị phá hủy.
“Chúng tôi đã có cuộc họp vào tối qua với tỉnh trưởng và dựa vào ước tính của chính phủ, ban đầu có 10.000 người chết. Khoảng 70% đến 80% ngôi nhà và các công trình nằm trong vạt tàn phá của bão đã bị phá hủy”.  image004Nhiều ngôi nhà bê tông cốt thép cũng không chống chịu được trước sức gió .
Cảnh tượng ở thành phố Tacloban, thành phố với 220.000 người trên đảo Leyte và các thị trấn ven biển khác giống như cảnh tượng sau khi sóng thần quét qua. Nhiều ngôi nhà chỉ còn trơ khung bê tông, xe cộ bị lật nhào, đường dây điện bị phá hủy.
“Cơn bão đã gây tàn phá rộng khắp. Xe cộ bị ném đi như những nhúm cỏ lăn và đường phố tràn ngập đống đổ nát”, Sebastian Rhodes Stampa, người đứng đầu đội phối hợp đánh giá thảm họa của Liên hợp quốc ở Tacloban cho hay.
Haiyan đã đổ vào Leytevà đảo lân cận với sức gió mạnh nhất vào khoảng 315 km/h vào ngày thứ sáu vừa qua và gây sóng cao tới 3m, tiến sâu vào đất liền.
Mặc dù Leyte là vùng bị thiệt hại nặng nề nhất, Haiyan cũng tàn phá khắp các đảo ở miền trung Philippines trong vạt tàn phá rộng tới 600km của nó.
Theo thông tin mới nhất, ít nhất 300 người đã thiệt mạng và gần 2.000 người mất tích ở riêng đảo Samar, miền đông Philippines. Con số 300 người này chỉ tính riêng ở thị trấn Basey, một thị trấn nhỏ nằm trên Samar. Trong khi đó số người mất tích nằm ở Basey và các thị trấn khác.
Ngoài ra, nhiều khu vực của Samar, đảo với hơn 730.000 dân, vẫn không thể liên lạc được trong suốt hơn 2 ngày sau khi bão quét qua.
Hình nh bão tàn phá Tacloban:
Người phụ nữ đứng trước thi thể chồng trên đường phố ở Tacloban, đảo Leyte.
 image005Xác người trong một trường học ở Tacloban.
image006Các xác chết được thấy bên trong một phòng học của trường tiểu học Làng Chài ở Tacloban.
image007Rất nhiều thi thể được tìm thấy trong trường.
image008Cảnh tượng ở Tacloban như khi có sóng thần quét qua
image019Một tháp điều khiển không vận ở sân bay Tacloban sau khi bị bão quét qua.
image020Xác một người đàn ông ở trên đảo Leyte ngày 10/11.  image013 Người sống sót xếp hàng chờ đồ cứu trợ tại sân bay Tacloban, trên đảo Leyte. image014Trẻ em trong một ngôi nhà tạm ở Tacloban, đảo Leyte.  image015
Thi thể người nằm trên đường phố ở Tacloban.
image016Một ngôi nhà bị phá hủy ở Tacloban.
  image017
80% nhà cửa nằm trong vạt quét của bão Haiyan đã bị phá hủy
image018 Vũ Quý
(Theo AFP)
http://dantri.com.vn/the-gioi/hai-hung-xac-nguoi-nam-rai-rac-tren-pho-o-tacloban-philippines-801229.htm

Saturday, November 9, 2013

Thơ “Đừng tưởng”

Đừng tưởng cứ núi là cao

Cứ sông là chảy, cứ ao là tù

Đừng tưởng cứ dưới là ngu

Cứ trên là sáng cứ tu là hiền

Đừng tưởng cứ đẹp là tiên

Cứ nhiều là được cứ tiền là xong

Đừng tưởng không nói là câm

Không nghe là điếc không trông là mù

Đừng tưởng cứ trọc là sư

Cứ vâng là chịu cứ ừ là ngoan

Đừng tưởng có của đã sang

Cứ im lặng tưởng là vàng nguyên cây

Đừng tưởng cứ uống là say

Cứ chân là bước cứ tay là sờ

Đừng tưởng cứ đợi là chờ

Cứ âm là nhạc cứ thơ là vần

Đừng tưởng cứ mới là tân

Cứ hứa là chắc cứ ân là tình

Đừng tưởng cứ thấp là khinh

Cứ chùa là tĩnh cứ đình là to

Cứ già là hết hồ đồ

Cứ trẻ là chẳng âu lo buồn phiền

Đừng tưởng cứ quyết là nên

Cứ mạnh là thắng cứ mềm là thua

Dưa vàng đừng tưởng đã chua

Sấm rền đừng tưởng sắp mưa ngập trời

Khi vui đừng tưởng chỉ cười

Lúc buồn đừng tưởng chỉ ngồi khóc than

*** *** *** *** ***

Đừng tưởng cứ nốc là say

Cứ hứa là thật, cứ tay là cầm

Đừng tưởng cứ giặc – ngoại xâm

Cứ bè là bạn, cứ dân là lành

Đừng tưởng cứ trời là xanh

Cứ đất và nước là thành quê hương

*** *** *** *** ***

Đừng tưởng cứ lớn là khôn

Cứ bé là dại, cứ hôn… là chồng

Đừng tưởng chẳng có thì không

Chẳng trai thì gái, chẳng ông thì bà

Đừng tưởng chẳng gần thì xa

Chẳng ta thì địch, chẳng ma thì người

Đừng tưởng chẳng khóc thì cười

Chẳng lên thì xuống, chẳng ngồi thì đi

Đừng tưởng sau nhất là nhì

Gần quan là tướng, gần suy là hèn

Đừng tưởng cứ sáng là đèn

Cứ đỏ là chín, cứ đen là thường

Đừng tưởng cứ đẹp là thương

Cứ xấu là ghét, cứ vương là tình

Đừng tưởng cứ ghế là vinh

Cứ tiền là mạnh, cứ dinh là bền

Đừng tưởng cứ cố là lên

Cứ lỳ là chắc, cứ bên là gần

Đừng tưởng cứ đều là cân

Cứ đông là đủ, cứ ân là nhờ

Đừng tưởng cứ vần là thơ

Cứ âm là nhạc, cứ tờ là tranh

Đừng tưởng cứ vội thì nhanh

Cứ tranh là được, cứ giành thì hơn

Đừng tưởng giàu hết cô đơn

Cao sang hết ốm, tham gian hết nghèo

*** *** *** *** ***

Đừng tưởng cứ bến là neo

Cứ suối là lội, cứ đèo là qua

Đừng tưởng chồng mẹ là cha

Cứ khóc là khổ cứ la là phiền

Đừng tưởng cứ hét là điên

Cứ làm là sẽ có tiền đến ngay

Đừng tưởng cứ rượu là say

Cứ gió là sẽ tung bay cánh diều

Đừng tưởng tỏ tình là yêu

Cứ thơ ngọt nhạt là chiều tương tư

*** *** *** *** ***

Đừng tưởng đi là sẽ chơi

Lang thang dạo phố vào nơi hư người

Đừng tưởng vui thì sẽ cười

Đôi hàng nước mắt lệ rơi đầm đìa

Đừng tưởng cứ mực là bia

Bút sa gà chết nhân chia cộng trừ…

Đừng tưởng cứ gió là mưa

Bao nhiêu khô khát trong trưa nắng hè

Đừng tưởng cứ hạ là ve

Sân trường vắng quá ai khe khẽ buồn…

Đừng tưởng thu là lá tuôn

Bao nhiêu khao khát con đường tình yêu.

Đừng tưởng cứ thích là yêu

Nhiều khi nhầm tưởng bao điều chẳng hay

Đừng tưởng tình chẳng lung lay

Chỉ một giấc ngủ, chẳng may … có bầu.

Đừng tưởng cứ cầu là hên,

Nhiều khi gặp hạn, ngồi rên một mình.

Đừng tưởng vua là anh minh,

Nhiều thằng khốn nạn, dân tình lầm than.

Đừng tưởng tìm bạn tri âm,

Là sẽ có kẻ mạn đàm suốt đêm.

Đừng tưởng đời mãi êm đềm,

Nhiều khi dậy sóng, khó kềm bản thân.

Đừng tưởng cười nói ân cần,

Nhiều khi hiểm độc, dần người tan xương.

Đừng tưởng trong lưỡi có đường

Nói lời ngon ngọt mười phương chết người

Đừng tưởng cứ chọc là cười

Nhiều khi nói móc biết cười làm sao

Đừng tưởng khó nhọc gian lao

Vượt qua thử thách tự hào lắm thay

Đừng tưởng cứ giỏi là hay

Nhiều khi thất bại đắng cay muôn phần

Đừng tưởng cứ quỳnh là thơm

Nhìn đi nhìn lại hóa ra cúc quỳ

Đừng tưởng mưa gió ầm ì

Ngày thì đã hết trời dần về đêm

Đừng tưởng nắng gió êm đềm

Là đời tươi sáng hóa ra đường cùng

Đừng tưởng góp sức là chung

Chỉ là lợi dụng lòng tin của người

Đừng tưởng cứ tiến là lên

Cứ lui là xuống, cứ yên là mằn

Đừng tưởng rằm sẽ có trăng

Trời giăng mây xám mà lên đỉnh đầu

Đừng tưởng cứ khóc là sầu

Nhiều khi nhỏ lệ mà vui trong lòng

Đừng tưởng cứ nước là trong

Cứ than là hắc, cứ sao là vàng

Đừng tưởng cứ củi là than

Cứ quan là có, cứ dân là nghèo

Đừng tưởng cứ khúc là eo

Cứ lúc là mạc, cứ sang là giầu

Đừng tưởng cứ thế là khôn!

Nhiều thằng khốn nạn còn hơn cả mình

Đừng tưởng lời nói là tiền

Có khi là những oán hận chưa tan

Đừng tưởng dưới đất có vàng

Vàng đâu chả thấy phí tan cuộc đời

*** *** *** *** ***

Đừng tưởng cứ nghèo là hèn

Cứ sang là trọng, cứ tiền là xong.

Đừng tưởng quan chức là rồng,

Đừng tưởng dân chúng là không biết gì.

Đời người lúc thịnh, lúc suy

Lúc khỏe, lúc yếu, lúc đi, lúc dừng.

Bên nhau chua ngọt đã từng

Gừng cay, muối mặn, xin đừng quên nhau.

Ở đời nhân nghĩa làm đầu

Thủy chung sau trước, tình sâu, nghĩa bền.

Ai ơi nhớ lấy đừng quên…!

Không rõ tên tác giả

Mua loại heat nào cho mùa Đông?

P không phải quảng cáo dùm hãng và cũng không có nhận bất kỳ lợi lạc gì từ hãng đâu nha, P chỉ xin chia sẽ chút xíu kinh nghiệm tới bà con về các loại heat nóng lẹ mà P đang xài để bà con chọn lựa được những loại heat hợp với phòng ốc gia đình mình để cả nhà hưởng được sự ấm áp trong mùa Đông :)

DSC02381 DSC02382

1.Loại heat múi màu trắng trên thích hợp cho phòng ngủ thôi, vì an toàn nhưng cần thời gian lâu hơn để nóng phòng ngủ, loại này P mua lâu lắm rồi, đã hư một cái còn một cái đang xài, mai mốt hư không mua loại này nữa, nên mới mua thử loại dưới này:

DSC02380 DSC02379

2.Loại heat múi đen này tốt cho phòng ngủ, an toàn, nóng rất lẹ và mạnh vì phía trên có nhiều lỗ để hơi nóng bốc lên, trong khi heat trắng ở trên hong có, năm ngoái mới mua một cái xài thử, thấy ngon quá năm nay ra kiếm mua nhưng nó không ra loại kiểu này nữa, P thích mua loại nút vặn thường hong có xài control, chương trình hãng cài đặt làm sao thì nó ra vậy thôi mình hong có chỉnh được theo ý mình, nhìn có vẻ hiện đại nhưng hong có thông minh, mà lại mắc hơn loại vặn thường

3.Cho nên năm nay mua thử loại dưới này xài, nóng lẹ và ngon, cũng an toàn để ngủ qua đêm được

DSC02386

4.Còn heat quạt dưới này mua tại chợ Đại Hàn, sản xuất tại Hàn, ở Low’s và Home Depot năm nay cũng bắt đầu đưa sản phẩm này vào bán, nhưng được sản xuất tại China, P thấy ai cũng cầm lên cầm xuống nhìn, nhưng hong dám mua vì nó hơi mới lạ với người tiêu dùng, đa số đều lấy loại heat ở mục 3.

Loại quạt ở chợ Hàn điều chỉnh cao thấp được nhưng ở chợ Mỹ thì chỉ cao khoảng mười mấy inches à (khoảng 1/2 độ cao maximum của quạt Đại Hàn), nó nóng cực lẹ và nóng cực kỳ, khi mở lên nó đốt cháy đỏ ở chính giữa như trong hình và thổi hơi nóng ra, có 4 chức năng: độ nóng nhiều nhưng không quay, độ nóng nhiều và quay, độ nóng thấp không quay và độ nóng thấp quay, vì nó đốt nóng đỏ nên P không dám để ngủ qua đêm, không dám xài trong phòng ngủ, chỉ thích hợp dùng ở dưới Basement hay phòng khách khi mình đi đâu cả ngày mới vừa về tới nhà cần nhà ấm lên lẹ thì xài loại này thích hợp, ban ngày P tắt hết các loại heat, chỉ mở một cái này trong phòng khách và thổi thẳng vào lối đi trong phòng ngủ là ấm cả nhà, tới ngủ là tắt nó hay đi đâu là tắt nó để an toàn, quạt này chỉ có 900 Wats thôi, trong khi loại 1,2,3 ở trên đến 1500 Wats mà không nóng lẹ bằng 900 Wats nên tiết kiệm được điện và giảm tiền bill :)

DSC02384 DSC02385

Còn loại màu trắng dưới này thì an toàn hơn nó không có cháy đỏ như quạt trên và cũng rẻ hơn khoảng $10.

DSC02391 DSC02397

Lưu ý khi xài loại heat quạt là đừng để những đồ đạc gần heat hay những thứ đồ nhẹ dễ bay, lỡ heat quạt quay nó thổi những thứ đó bay vào là bốc lửa :)

Bà con nào biết loại heat nào xài ngon thì xin chia sẽ giúp, xin cám ơn nhiều :)

G.Phượng

Bánh mì xe lửa chay

 DSC02373

Món này P biến chế từ một món bánh mì veggie delight của tiệm Subway (chỉ có cheese và rau củ các loại, ngoài ra mình muốn ăn thêm gì thì kêu họ bỏ thêm vô)

Nhà có gì P cho nấy vô tình kết hợp khẩu vị của ba nước Âu, Á, Hàn vào món này tạo ra một hương vị lạ rất ngon, có đủ vị chua, cay, ngọt, bùi, béo, v.v…gồm bơ xào sơ với gia vị cho vừa ăn (hoặc không xào cũng được), lectuce, cà chua nếu thích, đu đủ ngâm chua, dưa leo ngâm kiểu Hàn cay, đậu phộng rang, tương ớt, hay barbecue sauce, ketchup, hot sauce, blue cheese, v.v… nói chung thích ăn sauce gì thứ cứ trét vô thôi… ngon lắm…cho mọi thứ mình thích vào hết rồi thì gấp bánh mì lại và cắn ăn thôi :)

Làm món này đơn giản và nhanh, mỗi lần có bơ ngon là P đều làm món này ăn thay cho trứng, vừa thơm ngon vừa healthy :)

G.Phượng

Thursday, November 7, 2013

Canh bông cải


Nguyên liệu:
  • Một tô nước lèo
  • 1/2 hộp đậu hũ mềm (hay loại nào mà bạn thích), luộc sơ qua, xắt tùy ý bạn
  • Cà rốt, bông cải xanh, củ ngưu báng, mỗi thứ một ít, xắt tùy ý
  • Nấm Oyster, nấm trắng, nấm kim châm (Enoki), mỗi thứ một ít, đều xào sơ không dầu với ít muối hoặc không xào tùy thích
  • Gia vị: Muối, tiêu, Tekka
Thực hiện:
Nước lèo bắt lên bếp nấu sôi, cho ngưu báng vào trước, nấu khoảng 10 phút cho tiếp cà rốt, đậu hũ, nấm vào, nêm thêm chút muối, khi cà rốt mềm cho bông cải vào đảo đều, cho tiêu và múc chút tekka vào quậy đều cho vừa ăn, tắt bếp múc ra tô ăn nóng với cơm hay các loại bún đều ngon, nước ngọt như có nêm bột ngọt hay bột nêm :)

G.Phượng

Monday, November 4, 2013

10 điều tâm niệm. Nhạc Thiền-Hoa Sen nước chảy-hãy dành vài phút để tĩnh tâm

P xin chia sẽ chút về những sự việc mà P đã nghe, hoặc trải nghiệm qua 10 điều tâm niệm này, có thể đúng hoặc có thể sai, đừng tin vào những gì P viết vì P chỉ là một phàm phu còn đầy đủ tham, sân, si, các bạn hỏi quý Thầy sẽ hiểu đúng lời Phật dạy hơn :)

10 ĐIỀU TÂM NIỆM:

1.Nghĩ đến thân thể thì đừng cầu không bệnh tật, vì không bệnh tật thì ham muốn dễ sinh

Mình không bệnh tật thì rất dữ, tham đủ thứ, nghênh ngang hống hách: có chú kia, nhìn khuôn mặt rất khó chịu, bữa đó gặp, P đi đối mặt với chú và P gật đầu chào, nhưng chú đi một mạch không biết là chú không thấy hay là cố tình không thấy, nhưng một lần chú bị tai biến, nhập viện trễ chút là không còn mạng, phải mổ mạch máu ở đùi gì gì đó, sau này P gặp lại thấy mặt chú hiền khô à, P chào chú thì thấy chú mỉm cười, gật đầu chào lại. Khi P bị bệnh nặng, lúc đó con người rơi vào ranh giới giữa sống và chết nên mình hiền khô à, có thể bỏ qua hết mọi chuyện và sẵn sàng tha thứ cho bất cứ kẻ thù nào của mình :) nếu muốn rơi vào trạng thái này bạn hãy thử bệnh nặng một phen sẽ hiểu kakak….nhưng mà khoẻ mạnh lại thì dường như nó lại không hiền như vậy hihi…

2.Ở đời đừng cầu không khó khăn, vì không khó khăn dễ kiêu sa nổi dậy

Con người làm bất cứ việc gì cũng muốn suông sẽ, thuận duyên, nghịch duyên là không vừa lòng, nhưng mà quá thuận lợi thì mình hay khoe khoan là mình giỏi, may mắn, sao Tui làm được mà chị lại làm không xong, rất là kiêu ngạo.

3.Cứu xét tâm linh đừng cầu không khúc mắt, vì không khúc mắt sở học khó vượt bậc

Mình học Đạo mà muốn thuận duyên, ai cũng ca khen mình thì sẽ không bao giờ tiến nỗi, ví dụ tu ở nhà thì đâu có ai thử mình, mình tưởng mình tu hay, nhưng ra đường gặp người ta vừa nói một câu nghịch ý là đùng đùng nỗi dạy, bị quật ngã ngay tại chỗ, mình bị thua rồi. Muốn tu được tiến phải can đảm làm bạn với những người mà mình cho là trời ơi, đi vào Chùa tu từ dưới bếp đi lên (P còn dở lắm chưa đủ can đảm hihi….), chính những người bạn mà mình cho là khó ưa sẽ mài dũa tâm trí mình, khiến mình nhẫn nhịn, cố tìm cách để vượt qua mọi thử thách để thăng tiến trên con đường tu học mà đoạn diệt phiền não, cái gì mình càng vướn càng thắc mắc thì khi hiểu ra mình sẽ càng thông suốt :)

4.Sự nghiệp đừng mong không bị chông gai, vì không chông gai thì chí nguyện không kiên cường

5.Làm việc đừng mong dễ thành, vì dễ thành lòng thường kiêu ngạo

6.Giao tiếp đừng mong lợi mình, vì lợi mình thì mất đạo nghĩa

7.Với người đừng mong thuận chiều ý mình, vì thuận chiều ý mình thì tất sinh tự kiêu

8.Thí ân đừng cầu đáp trả, vì cầu đáp trả là thí ân có mưu tính

Đây chỉ là sự nhìn nhận một cách khách quan của P, chứ không có ý nói ai nhe :) Phần lớn con người đều vướng vào cái này, cho dù chưa tu hay đã biết tu rồi (ngoại trừ các vị thánh và người tu hành một cách thật nghiêm túc) khi đã giúp ai một cái gì đó… mà người được giúp không đủ khả năng làm được vừa ý họ là họ đi rêu rao cùng khắp hang cùng ngõ hẹp là người kia, người nọ, này nọ.

Chẳng qua người giúp muốn nổi danh, muốn được khen là người tốt

Giúp có dụng ý nhờ vả, không nhờ được là đi bêu xấu

Giúp với dụng ý để sau này gặp khó khăn thì người khác giúp lại mình

Muốn được người khác biết mình hay làm phước

Giúp để muốn người ta làm theo ý mình, nghe lời mình

Vì tham phước, không ai kêu mình giúp đỡ, tự mình muốn giúp để lấy phước thì ráng làm để cho được trọn vẹn phước của mình, mình làm cho mình chứ không phải cho người được giúp, không nên kể công, mất hết phước đức.

Có câu chuyện này vui nè, kể ra đây để mình tránh rơi vào tình trạng này chứ không có ý bêu xấu ai nhe:

A rất thích làm phước nhưng người khác giúp lại thì không nhận, có một lần A đã nói về một người được A giúp đã lớn tuổi như sau: Tui chở nó đi chợ mua nước, về đến nhà nó không bưng nước vô nhà mà Tui còn phải bưng cho nó, nó không biết điều, không dám kêu Tui một tiếng đổ xăng đi, thiệt không biết điều mà. Thường thì khi Tu hay thích tự nguyện chở người khác đi Chùa hay v.v…để làm phước nhưng mình làm không giống được như lời Phật dạy, đã tự nguyện thì đừng kể công, kể công coi như mình tham phước, tham được người ta nghĩ mình tốt, tham luôn cái danh là “người tốt”….với P coi như việc làm đó chẳng có chút phước gì. Có rất nhiều người tự nguyện chở P đi Chùa, chợ búa hay giúp P này nọ nhưng P rất sợ được người ta giúp, không phải mình tự cao, tự đại mà mình rất sợ tạo ra oan trái vì P chưa thấy người nào giúp mà không kể công, lạ cái là họ không chịu nhận lại sự giúp đỡ của mình nhưng lại hay kể công, kỳ thiệt...P cũng hong hiểu nỗi :)

9.Thấy lợi đừng nhúng tay, vì nhúng tay thì hắc ám tâm trí

10.Oan ức không cần bày tỏ, vì bày tỏ thì hèn nhát, mà trả thù thì ân oán kéo dài.

Bạn đừng bao giờ nghĩ rằng khi bị oan ức mình sẽ cố giải thích hay tìm một người đồng minh để người ta tin mình vô tội, bị vu oan này nọ, P đã bị qua trường hợp này và sau khi biện minh rồi thì mình thấy không quan trọng để làm điều đó, và hình như cái oan ức đó nó biến đi đâu lâu lắm rồi mà mình cứ ở đây mà biện minh, bạn đừng nghĩ rằng khi biện minh là người ta sẽ tin mình và giúp mình, sai rồi, nếu sau này lỡ bạn có chuyện gì xảy ra với người mà mình tin tưởng, nói hết mọi bí mật cho người này nghe thì chính người này phản mình, sẽ phán ra một câu xanh rờn: đó thấy chưa, tại mày như vậy nên nó mới đối xử với mày này nọ v.v….và v.v….Thường người ta giận mình là người ta sẽ lấy những chuyện đã xảy ra giữa mình với người khác, lấy những chuyện mà mình vô tình kể cho người mình tin tưởng nghe, để kết thêm tội cho mình. Tại vì mình như vậy nên mới bị người này người kia ghét hay đối xử tệ này nọ, đối với những người hay dò hỏi mình về chuyện gia đình, chuyện người này người kia P ghét lắm, gặp nhau chào là P kiếm đường vọt thôi, vì người nhiều chuyện như vậy thế nào cũng đem đôi trối cho mình và cho người khác, xin lỗi nhe, P tu hành còn dở lắm nên P phải tránh duyên đối với mấy người nhiều chuyện :) Có hạng người khi giận mình là lôi cả người cùng xứ với mình ra chửi….hay lôi cả dòng họ mình ra chửi, lạ thiệt, nếu mình tu dở thì cứ cãi nhau về chuyện bất đồng giữa hai người với nhau thôi, cãi và đánh nhau cho đã đi, đừng lôi người khác vào cuộc, thường thì những loại người này hay mượn thêm danh của người khác để tăng uy tín cho điều làm quấy, giận dữ của mình, làm cho người thứ 3 bị oan ức, nên biết rằng mỗi người chúng ta gặp nhau đây đều có biệt nghiệp và ân oán khác nhau, đừng nên lôi người thứ 3 vào cuộc. Vậy nên đối với những người bạn tu như vậy không nên chơi, nên tránh càng xa càng tốt :)

Gặp trường hợp bị vu oan với P thì nên đào hố mà chôn luôn đi, đừng bao giờ nghĩ tới nó nữa, ai muốn hiểu sao mặc kể, còn nếu là người có trí huệ khi họ nghe bất cứ điều gì vu oan hay nói xấu mình là họ đều xem xét quán chiếu, không vội tin đâu, và cũng chẳng bao giờ thắc mắc hay tới hỏi mình làm chi vì không phải là chuyện của họ, còn người mà tới hỏi mình tất là nó nghi ngờ và tin vào lời nói xấu đó thì với hạng người này bạn không cần mở miệng nói một lời nào, mấy người này có trình độ hiểu biết thấp, không biết phân biệt phải quấy, cứ biết hùa theo mà thôi

Sunday, November 3, 2013

Canh giá đậu nành

DSC02372

Gồm bắp cải thảo, giá đậu nành, nấm trắng, cần tây, cà chua (hong cần cũng được), đậu hũ trắng nếu muốn

Gia vị: tùy khẩu vị và cách ăn của mỗi người. P cho muối, tiêu, ít đường, ngò, ớt tùy thích

Lúc này làm biếng đánh máy, nấu qua nấu lại bạn nào nhìn vào cũng biết nấu :)

Ăn với món kho, chiên tùy ý

G.Phượng

How a Tiered Network Works



Frequently Asked Questions About Individual and Family Insurance Plans

Below are frequently asked questions about Independence Blue Cross health insurance plans for individuals and families. Click on a topic below to view a list of related questions. If you have additional questions, please email us your specific questions.

Health Insurance Basics

What is an HMO?
What is a PPO?
What’s the difference between HMO and PPO plans?
What is a premium?
What is a copay?
What is coinsurance?
What does out-of-pocket maximum mean?
What is a primary care physician (PCP)?
Can I change my primary care physician (PCP) after I have chosen one?
What is a specialist?
What is a referral?
What does precertification mean?
What is durable medical equipment?
What does in-network mean?
What does out-of-network mean?
What is an Urgent Care center?
What is a Retail Clinic?
What is an HSA account?
What is a deductible?
How can I find a doctor?
Is my current doctor in network?
Can I choose any doctor?
Top of Page

Covered Benefits

What services do all plans cover?
What do the metallic levels mean?
Is routine eye care covered?
Are emergency services covered?
Is maternity covered?
Is mental health covered?
What are the ConnectionsSM Health Management Programs?
Top of Page

Tiered Network

What is a tiered network?
Are there certain services that are covered at the same cost regardless of tier level?
What happens if I am admitted to a Tier 2 or 3 hospital through their Emergency Room?
What is unique about the Keystone HMO Proactive plans?
Why should I choose a Keystone HMO Proactive plan with a tiered network?
Are all providers from the Keystone Health Plan East HMO network assigned a tier?
Will my cost-sharing always vary based on the provider and tier I choose?
How did you determine which tier providers are assigned to?
What percentage of providers are in Tier 1 – Preferred?
How often will providers change tiers?
How can I find out which tiers my doctors and hospitals are in?
If my doctor refers me to a specialist in Tier 2 – Enhanced or Tier 3 – Standard, is there anything I can do?
Do I need to worry about tiers in the event of an emergency?
Top of Page

Prescription Drugs

Are prescription drugs covered?
How does my prescription drug benefit work?
Is there a maximum prescription drug benefit?
What is the difference between generic and brand medications?
Do my benefits include mail-order service?
Are birth control pills covered under my plan?
What is a formulary?
What is the FutureScripts Preferred Pharmacy Network?
What pharmacies are excluded from the Preferred Pharmacy network?
How many pharmacies are available in the FutureScripts Preferred Pharmacy Network?
Are low-cost generics available?
Does the prescription plan cover non-formulary medications?
Top of Page

HSA Plans

What is a health savings account (HSA)?
What is a high-deductible health plan (HDHP)?
What are the benefits of an HSA?
How do I set up a health savings account (HSA)?
If I open an HSA, are there any limits on the amount I can contribute to it?
Top of Page

Applying

How do I apply?
Can I apply for health coverage for my family
Can I add my spouse or child at a later date?
Can I add my domestic partner to my health plan?
Can I add my fiancée to my health plan?
Can I apply for multiple plans?
Who should I contact if I have questions about how to fill out an application?
How long will it take to apply for a health plan?
Do I need to give my Social Security number?
What if I don’t have an email address?
What happens if I don’t purchase health insurance?
When do I need to purchase health insurance?
Is financial help available for purchasing health plans?
Top of Page

Premiums

What are my payment options?
Will my actual rate be different from my rate quote?
How long are the rates valid?
How do electronic payments through ACH work?
When will the initial payment come out of my account?
Top of Page

Online Application Process

Who do I contact for technical questions about using ibx4you.com?
Top of Page

Health Insurance Basics

What is an HMO?
HMO stands for health maintenance organization. An HMO is a type of health plan that requires you to select a family doctor, often called a primary care physician or PCP. You need a referral from your PCP to see a specialist in the HMO network, such as a cardiologist (heart doctor). Typically, only emergency services are covered if you go outside the health plan network.
Top of Page
What is a PPO?
PPO stands for preferred provider organization. A PPO is a type of health plan that allows members to see providers in and out of the network. You pay lower costs when you see network providers. But you can go outside the network and pay more for your services.
Top of Page
What’s the difference between HMO and PPO plans?
In an HMO, you choose a family doctor, called a primary care physician (PCP), who provides the services you need. Your PCP refers you to other doctors or health care providers within the HMO network when you need specialized care. Typically, only emergency services are covered if you go outside of the plan network. HMOs usually have the lowest premiums.
In a PPO, you don’t have to choose a PCP, and you can go to doctors in or out of the health plan’s network. You can see doctors, hospitals, and other health care providers of your choice, such as a heart doctor, but you will pay more if your doctor does not participate in your health plan’s network. PPOs tend to have higher premiums than HMOs.
Top of Page
What is a premium?
A premium is the fee you pay to your insurance company each month to pay your share of your health plan’s costs. This is separate from the deductible, copayments, and coinsurance amounts you pay when you use your benefits to receive covered services.
Top of Page
What is a copay?
A copayment, or copay, is the fee you pay when you see a doctor or get other services. For example, $20 to see a doctor or $100 to go to the emergency room.
Top of Page
What is coinsurance?
The percentage you pay for some covered services. If your coinsurance is 20 percent, your health insurance company will pay 80 percent of the cost of covered services, and you will pay the remaining 20 percent. The amount you pay is typically not based on the full retail price of the service. It is based on a discounted rate negotiated by your insurance company with heath care providers like doctors and hospitals.
Top of Page
What does out-of-pocket maximum mean?
No matter what, you will not pay more than the out-of-pocket maximum for each health plan. This is the maximum amount that you will have to pay under your plan. Any care for covered services you get after you meet your out-of-pocket maximum will be covered 100 percent. The estimated standard out-of-pocket max for 2014 is $6,350 for individuals and $12,700 for families.
Top of Page
What is a primary care physician (PCP)?
A PCP is the doctor you see for most of your health care needs. HMO plans require you to choose a PCP, who will refer you to a specialist when needed. PPOs do not require that you choose a primary care physician.
Top of Page
Can I change my primary care physician (PCP) after I have chosen one?
Yes. Once you are a member, it’s easy to change your PCP. Simply login to ibxpress.com to make the change, or call 1-800-275-2583. PCP changes become effective on the first day of the following month.
Top of Page
What is a specialist?
A specialist provides medical care for certain conditions in addition to the treatment provided by your primary care physician (PCP). For example, you may need to see an allergist for allergies or an orthopedic surgeon for a knee injury. Under an HMO plan, you need to obtain a referral from your PCP to receive benefits for care provided by a specialist. Under our PPO plans, you never need a referral to see a specialist.
Top of Page
What is a referral?
If you have an HMO plan, your family doctor (or PCP) will need to write you a referral before you see other network providers, such as a dermatologist. No need to pick up a piece of paper, our referrals are done electronically.
Top of Page
What does precertification mean?
This may also be called preapproval or pre-authorization. Basically, you may need additional approval from your health plan before you receive certain tests, procedures, or medications. It’s a way to make sure the services you’re getting are safe and effective.
Top of Page
What is durable medical equipment?
Durable medical equipment includes, but is not limited to, the following: hospital beds, crutches, canes, wheelchairs, walkers, peripheral circulatory aids, cervical collars, traction equipment, physiotherapy equipment, oxygen equipment, and ostomy supplies. You should always check with both your provider and Independence Blue Cross to determine whether an item is considered to be durable medical equipment.
Top of Page
What does in-network mean?
Your health care coverage is considered in-network when you use a provider who participates in our network of more than 42,500 doctors and 100 hospitals. For HMO plans, it’s the Keystone Health Plan East network. For PPO plans, it’s the Personal Choice® network which gives you access to see doctors in network across the country, plus you have the option to visit doctors out-of-network at a higher cost. To see if a provider or hospital is considered in-network, use our Find a Doctor tool.
Top of Page
What does out-of-network mean?
Your health care coverage is considered out-of-network when you visit a doctor or hospital that does not participate in our network. With an HMO plan, you only have coverage for in-network providers, while PPO plans allow you the freedom to see both in- and out-of-network providers.
Top of Page
What is an Urgent Care center?
Urgent care centers are stand-alone clinics where board-certified doctors treat illness or injury requiring immediate medical attention. You can use these centers when your doctor is not available immediately and your illness or injury is not life threatening, such as a cut requiring stitches or continual nausea. Care in an urgent care center will cost you less than the same care in a hospital emergency room. For conditions that feel life threatening, such as severe shortness of breath or chest pain, sudden or unexplained loss of consciousness, severe abdominal pain, or a cut or wound that won’t stop bleeding, seek the care of the closest emergency room.
Top of Page
What is a Retail Clinic?
A retail clinic is a space within a pharmacy or other retail store that is staffed by nurse practitioners. You can use these clinics when your doctor is not available and your injury or illness is minor, such as a sore throat, earache, or skin rash. Care at a retail clinic will cost you less than the same care in a hospital emergency room.
Please note that if you go to a retail clinic in a Walgreens or Rite Aid store, and your prescription coverage uses the Preferred Pharmacy Network, you will need to go to another pharmacy in order to have your prescription covered by your health plan. The Preferred Pharmacy Network includes over 50,000 pharmacies, including most major chains and local pharmacies. CVS is part of the Preferred Pharmacy Network; Walgreens and Rite Aid are not.
Top of Page
What is an HSA account?
A health savings account, or HSA, helps you save money for health expenses, tax-free. You don’t pay taxes on the money you put in, the money you take out, or any money you earn on the account. The IRS determines what qualifies as a health expense, which includes your out-of-pocket costs (copays, deductibles, coinsurance), along with some services not covered by a health plan, such as Lasik surgery.
Top of Page
What is a deductible?
A deductible is the amount you pay each year before your health plan starts paying for covered services. For example, if your plan has a $1,000 deductible, you will need to pay the first $1,000 of the costs for the services you receive. Once you have paid this amount, your insurance will begin to pay a portion or all of your health care costs depending on the plan.
Top of Page
How can I find a doctor?
The Find a Doctor tool allows you to search for doctors within the Independence Blue Cross network.
Top of Page
Is my current doctor in-network?
When you search for a doctor, you will need to select the plan network. You will then be able to see which doctors are in and out of network for that plan.
Top of Page
Can I choose any doctor?
If you have an HMO plan, you are only covered for doctors and hospitals within the HMO network. With a PPO plan, you are covered for doctors and hospitals both in and out of network. If the doctor or hospital you choose is out of network, then you may have to pay for your health service.
Top of Page

Covered Benefits

What services do all plans cover?
All plans offered to people who purchase their own health insurance must include a core set of essential health benefits by 2014, as shown in the chart below.
essential benefits chart
In addition, insurers will cover 100 percent of the cost of many preventive services, such as wellness visits, immunizations, screenings for cancer, and other diseases. That means you will not pay any deductible, copayments, or coinsurance for many preventive services that can help you stay healthy.
Top of Page
What do the metallic levels mean?
With the new health care law, the federal government is creating four categories of coverage or metallic levels for plans offered to small businesses (2–50 employees) and people that purchase their own insurance. Plans will be assigned one of these metallic levels based on how much of the cost for health care services is covered by the health insurance company. These “metal” categories — bronze, silver, gold, and platinum — will make it easier for you to compare health plans among health insurance companies. All products will cover essential health benefits like doctor visits, prescription drugs, X-rays, and hospital stays. The major differences will be in what you pay when you need these services and the monthly cost of the health plan.
How the metallic levels compare on costs:
metallic tier chart
Top of Page
Is routine eye care covered?
Routine eye care for adults is covered by Keystone Health Plan East HMO plans only. Routine eye care for children under age 19 is considered an essential health benefit and available with all plans. To learn more, refer to the Benefits at a Glance for each plan.
Top of Page
Are emergency services covered?
Yes. You are covered for medically necessary services for unexpected illnesses or emergency care no matter where you are.
Top of Page
Is maternity covered?
Maternity and newborn services are considered an essential health benefit and are covered by all plans.
Top of Page
Is mental health covered?
Mental health and substance abuse services, including behavioral health treatment, is considered an essential health benefit and available with all plans.
Top of Page
What are the ConnectionsSM Health Management Programs?
Like our Healthy LifestylesSM programs, the Connections Health Management Programs are value-added programs available to you free of charge. Connections provides:
  • information and support when you are facing medical decisions or treatment options;
  • help when you are living with chronic conditions such as diabetes or asthma.
  • access to IBC Health Coaches, a 24/7 point of contact that provides individualized and coordinated advice and support. IBC Health Coaches can look at your condition(s), prescription drugs, recent diagnostic or therapeutic activities, and patterns of treatment and offer meaningful assistance as they you through the health care spectrum. Health Coaches can provide:
    • information on everyday health concerns, such as headaches and joint pain;
    • help if your employees are facing a significant medical decision, such as treatment options for back pain, breast or prostate cancer, or surgery;
    • personalized calls about chronic conditions or health concerns; information about what types of questions to ask the doctor.
Top of Page

Tiered Network

What is a tiered network?
If you haven’t heard of a tiered network plan, that’s because it’s brand new to the Philadelphia region. It works just like a typical HMO in that you can visit any doctors and hospitals in the network, and you select a primary care physician who refers to you specialists. But now you can save on your out-of-pockets costs when you visit certain health care providers.
All Keystone Health Plan East HMO providers have been grouped into three tiers based on cost and quality measures. While all of the doctors and hospitals in our network must meet high quality standards, some are able to offer more cost-effective care. If they cost less, then you’ll pay less. It’s that simple. You can check what tier a doctor has been put in by searching for them in our Find a Doctor tool.
  • Tier 1 – Preferred: Members pay the lowest cost-sharing for most services.
  • Tier 2 – Enhanced: Members pay a higher cost-sharing for most services compared to Tier 1 – Preferred.
  • Tier 3 – Standard: Members pay the highest cost-sharing for most services.
tiered network groupings
Top of Page
Are there certain services that are covered at the same cost regardless of tier level?
Yes. Many covered services will cost the same amount to you no matter the tier level of the provider or facility you choose. These are:
  • Emergency room
  • Ambulance
  • Urgent care
  • Pharmacy
  • Behavioral health
  • Transplants
  • Outpatient lab/pathology*
  • Routine radiology/diagnostic*
  • MRI/MRA, CT/CTA scan, PET scan*
  • Physical/occupational therapies*
* when you receive services at a designated site referred by your Primary Care doctor
Top of Page
What happens if I am admitted to a Tier 2 or 3 hospital through their Emergency Room?
Emergency room fees are the same no matter which tier hospital you choose. However, if you are admitted to the hospital from the ER, your out-of-pocket costs for the hospital stay will be determined by the tier that hospital is in.
Top of Page
What is unique about the Keystone HMO Proactive plans?
The Keystone HMO Proactive plans still include the full Keystone Health Plan East HMO network of providers. However, with our Proactive plans, doctors, hospitals, and other types of providers in the Keystone Health Plan East HMO network have been assigned to one of three benefit tiers. For most services, you can save money when you visit providers in lower tiers.
There are some services, such as preventive care and emergency room, physical therapy, occupational therapy, and mental health, which have the same cost-sharing regardless of the provider’s assigned tier.
Top of Page
Why should I choose a Keystone HMO Proactive plan with a tiered network?
Keystone HMO Proactive plans are ideal if you’re looking for a more affordable plan. They tend to have lower monthly premiums, plus they give you an opportunity to save even more on your cost-sharing by visiting providers in Tier 1 – Preferred. When you choose a Keystone HMO Proactive plan, you don’t have to stick with just one tier. You can choose Tier 1 Preferred providers for some services and providers from Tier 2 – Enhanced or Tier 3 – Standard for other services. The choice is yours each time you receive care. You can check the tiers of your current doctors and providers using our Find a Doctor tool.
Top of Page
Are all providers from the Keystone Health Plan East HMO network assigned a tier?
Yes, all doctors, hospitals, and other health care providers from the Keystone Health Plan East HMO network are assigned a tier; however, there are some services that have the same cost-sharing across all tiers. Examples include preventive care and emergency room, physical therapy, occupational therapy, and mental health. Refer to the summary of benefits for more details.
Top of Page
Will my cost-sharing always vary based on the provider and tier I choose?
No. There are some services that have the same cost-sharing across all tiers. Examples include preventive care and emergency room, physical therapy, occupational therapy, and mental health. Only certain provider types will have cost-sharing that varies based on the tier assignment. Refer to the summary of benefits for more details.
Top of Page
How did you determine which tier providers are assigned to?
We assigned our HMO network providers to one of three tiers. These tier assignments were based on relative cost, quality (if available) and the tier of the facilities in which your PCP typically refers IBC patients for hospital and outpatient surgical services. While all of the doctors in our network must meet high quality standards, many offer the same services at a lower cost.
Top of Page
What percentage of providers are in Tier 1 – Preferred?
Nearly 50 percent of doctors and hospitals are in Tier 1 – Preferred, so you have plenty of choices on where you receive care. And you don’t have to stay within one tier. For example, you can choose to see Tier 2 – Enhanced providers for some services and Tier 3 – Standard providers for other services.
Top of Page
How often will providers change tiers?
Independence Blue Cross will re-evaluate its tier assignments annually.
Top of Page
How can I find out which tiers my doctors and hospitals are in?
You can see all of the Keystone Health Plan East HMO network hospitals arranged by tier and county by viewing the pdf icon Tiered Network Hospital List. You can also see which tiers your doctors and hospitals are assigned by using our Find a Doctor tool.
Top of Page
If my doctor refers me to a specialist in Tier 2 – Enhanced or Tier 3 – Standard, is there anything I can do?
Yes. You can speak with your doctor about why he or she chose the specialist. You can explain to your doctor that you have a tiered network plan and that you prefer to see a Tier 1 – Preferred specialist if possible.
Top of Page
Do I need to worry about tiers in the event of an emergency?
No. If you have an emergency, you should visit the nearest hospital. Emergency room services, in addition to a few other services, have the same cost-sharing across all tiers. Please note that if you are admitted to an in-network hospital from the emergency room, the cost-sharing for inpatient hospital care will apply based on the tier of the in-network hospital. If you are admitted to an out-of-network hospital following an emergency room admission, the Tier 3 – Standard level of benefits (highest cost-sharing) will apply.
Top of Page

Prescription Drugs

Are prescription drugs covered?
Yes, prescription drugs are covered for all of the individual plans. Please refer to your plan details for more information.
Top of Page
How does my prescription drug benefit work?
The prescription drug program is administered by FutureScripts®, an independent pharmacy benefits management company. The FutureScripts network includes more than 60,000 retail pharmacies, including most national and regional chain pharmacies and many neighborhood pharmacies. Some plans utilize the FutureScripts Preferred Pharmacy Network, described below in another question.
Each time you go to a participating pharmacy to fill a prescription, simply present your ID card. How you will be charged will depend on your plan type.
  • Copay plans — You pay either the copay or coinsurance specified for the generic formulary, brand formulary, or non-formulary brand drug you have been prescribed. If your plan has a maximum copay amount, that means that IBC will cover any expenses beyond that amount for a particular prescription, and you only need to pay that maximum copay amount. If you use an out-of-network pharmacy, then you will be required to pay 70 percent coinsurance instead of a copay.
  • HSA plans — These plans have a prescription deductible that is integrated with the medical deductible. This means that you pay for prescriptions in full until your medical deductible has been reached. Once the deductible has been met, you are either covered 100 percent (Personal Choice PPO Bronze Reserve) or you pay the copay (Personal Choice PPO Silver Reserve) specified for generic formulary, brand formulary, or non-formulary brand drugs from in-network pharmacies. When using out-of-network pharmacies, you will need to pay 50 percent coinsurance.
NOTE: The metal tier of your health plan will also impact your prescription costs:
  • Platinum — These plans have set copays for generic formulary, brand formulary, and non-formulary brand drugs when purchased at in in-network pharmacy. When using an out-of-network pharmacy, you will be required to pay 70 percent coinsurance instead of copay.
  • Gold and Silver — Generic formulary drugs are assigned a copay, while brand and non-formulary brand drugs have specified coinsurance amounts (the exception being the Silver Reserve plan, which follows the above HSA plan model). These plans do have a maximum copay amount. This means that IBC will cover any expenses beyond that amount for a particular prescription. When using out-of-network pharmacies, you must pay 70 percent coinsurance.
  • Bronze plans — For HMO bronze plans, generic formulary drugs are assigned a copay. Brand and non-formulary brand drugs are integrated into your medical deductible, meaning you will pay full price for these drugs until your deductible is met. Once the plan’s deductible is met, you will receive brand drugs at no out-of-pocket cost. For PPO bronze plans, all drugs are integrated into the medical deductible, meaning you will pay full price for any drugs until your deductible is met. Once the plan’s deductible is met, you will pay the particular plan’s assigned copay or coinsurance amounts for the drugs in question.
Top of Page
Is there a maximum prescription drug benefit?
No. In accordance with health care reform provisions effective October 1, 2010, all of our plans have unlimited prescription drug benefits.
Top of Page
What is the difference between generic and brand medications?
A generic drug is an equivalent version of a brand drug with the same active chemical ingredients and equivalency in strength. A brand drug has a patented marketing name.
Top of Page
Do my benefits include mail-order service?
Yes, as long as you use a participating pharmacy in-network. You can receive a 90-day supply of maintenance medications for two applicable copayments (generic/brand/non-formulary) through the mail-order service. (Typically, this represents a savings of one copayment.) To get started with mail-order service, login to ibxpress.com.
Top of Page
Are birth control pills covered under my plan?
Yes. Birth control pills (oral contraceptives) and injectable contraceptives are examples of preventive, wellness and disease management services under the list of essential health benefits and covered 100 percent by all plans.
Top of Page
What is a formulary?
The formulary is a list of medications that have been selected for their medical effectiveness, positive results, and value. The formulary includes all generic medications and a defined list of brand medications. You maximize your benefits when you purchase formulary medications.
Top of Page
What is the FutureScripts Preferred Pharmacy Network?
New for 2014, IBC will introduce a new pharmacy network called the FuturesScripts Preferred Pharmacy Network.
This network is a smaller version of our full FutureScripts pharmacy network, which is currently available on our existing individual portfolio. Pharmacies not a part of the Preferred network are considered non-participating or out-of-network pharmacies. The FutureScripts Preferred Pharmacy Network allows us to achieve greater cost savings, and ultimately a lower premium for the member.
The FutureScripts Preferred Pharmacy Network is included on 6 of our 13 base plans:
  • Personal Choice PPO Bronze
  • Keystone HMO Bronze
  • Personal Choice PPO Bronze Reserve
  • Keystone HMO Gold Proactive
  • Keystone HMO Silver Proactive
  • Personal Choice Catastrophic
Top of Page
What pharmacies are excluded from the Preferred Pharmacy network?
Compared to the FutureScripts network, there are two pharmacies excluded from the FutureScripts Preferred Pharmacy Network: Walgreens and Rite Aid. If a member elects to get a prescription filled at Walgreens or Rite Aid, it will be considered an out-of-network claim and the member will be responsible for the total upfront cost of their prescription drug(s) at the pharmacy, with partial reimbursement afterward via a paper claim submission.
Top of Page
How many pharmacies are available in the FutureScripts Preferred Pharmacy Network?
With this preferred network, members will continue to have access to more than 50,000 pharmacies, such as CVS, Wal-Mart, and Target, in addition to independent pharmacies.
Top of Page
Are low-cost generics available?
Yes, many of our health plans feature a low member cost-share for certain designated prescription drugs at participating retail and mail order pharmacies. Your cost for these drugs would be $4 for a 30-day supply, or $8 for a 90-day supply via mail order. Generic drugs are as safe and effective as brand-name drugs and they cost less.
Top of Page
Does the prescription plan cover non-formulary medications?
Yes. You have access to non-formulary medications; however, you pay less when you select formulary medications. You maximize cost savings when selecting a generic drug.
Top of Page

HSA Plans

What is a health savings account (HSA)?
An HSA is a tax-advantaged savings account that can be used to save for health care expenses. You must be enrolled in an HSA-qualified high-deductible health plan to be eligible to open an HSA. There is a maximum amount that you can contribute to an HSA each year, but if you don’t use all of the money within your benefit period, it rolls over to the next year.
Top of Page
What is a high-deductible health plan (HDHP)?
An HDHP is a health insurance plan with a minimum deductible of $1,250* (for self-only coverage) or $2,500* (for family coverage). The annual out-of-pocket cost (including deductibles and copays) cannot exceed $6,350* (for self-only coverage) or $12,700* (for family coverage). HDHPs have first-dollar coverage or no deductible for preventive care and higher out-of-pocket cost (copays and coinsurance) for non-network services.
*These amounts are indexed annually for inflation.
Top of Page
What are the benefits of an HSA?
An HSA provides several benefits including:
  • tax-free interest or other earnings on your assets;
  • a tax deduction for the contributions you make (You are eligible for a deduction even if you don’t itemize your tax deductions on Internal Revenue Service [IRS] Form 1040.);
  • ability to build funds for your medical care needs (contributions remain in your HSA from year to year until you use them).
Top of Page
How do I set up a health savings account (HSA)?
You can use our preferred vendor, Bank of America, an independent company, to set up an HSA or you can pick any bank you like. To set up your Bank of America HSA, simply check the box in Section A of the plan application that reads: “Yes, I’d like an HSA account set up through Bank of America.”
Top of Page
If I open an HSA, are there any limits on the amount I can contribute to it?
Yes, there are limits on the amount that you may contribute to an HSA. These limits are set by the federal government and are generally updated each year to account for inflation.
For 2014, HSA contribution limits are:
  • $3,300 for individual coverage;
  • $6,550 for family coverage;
  • $1,000 in additional catch-up contributions for individuals between ages 55 to 65.
The contribution limits include all contributions made on behalf of the individual (including contributions made by an employee, an employer, a self-employed person, or a family member).
If you have more than one HSA, the annual contribution limit applies to the total of all HSAs. You can decide how to contribute to your HSA (one time or multiple times throughout the year) as long as you don’t exceed the maximum allowable annual contribution.
Top of Page

Applying

How do I apply?
You can apply online or you can call 1-888-475-6206 to request a packet and learn more about our products.
Applying online is simple and secure. In addition, online applications are processed more quickly and you can check the status of your application at any time.
Top of Page
Can I apply for health coverage for my family?
Yes. You can apply for health coverage as a(n):
  • individual;
  • individual and spouse;
  • individual and child(ren);
  • family.
Top of Page
Can I add my spouse or child at a later date?
Yes. You can apply to add a spouse or child at a later date if you experience a significant life event, such as marriage, birth or adoption of a child, or change in employment.
Top of Page
Can I add my domestic partner to my health plan?
No. Your domestic partner can apply individually for coverage. We do not currently provide combined coverage for domestic partners.
Top of Page
Can I add my fiancée (female) or fiancé (male) to my health plan?
No. Your fiancée or fiancé can apply individually for coverage. Once you are married, you can request that your spouse be added to your existing coverage.
Top of Page
Can I apply for multiple plans?
No. You must select one plan when you apply for an individual health plan.
Top of Page
Who should I contact if I have questions about how to fill out an application?
Please call 1-888-475-6206 between 8 a.m. and 8 p.m. or email us your question or comment.
Top of Page
How long will it take to apply for a health plan?
On average it takes between 20 – 30 minutes to apply and enroll for a health plan depending on your family’s needs.
Top of Page
Do I need to give my Social Security number?
Yes. We need your Social Security number to verify your identity. Our site uses the latest security methods to protect the information you give us.
Top of Page
What if I don’t have an email address?
There are many free email services where you can register for an email account. Some examples areGmail and Yahoo Mail. If you prefer not to create an email address, paper applications are available by request. You can request a hard copy application by calling 1-888-475-6206 or our secure web-based form.
Top of Page
What happens if I don’t purchase health insurance?
Unless you meet certain requirements, you will pay a penalty to the government if you do not have a health plan. You will be charged the greater of these amounts for the years listed:
  • 2014 penalty: $95 or 1% of your taxable income
  • 2015 penalty: $325 or 2% of your taxable income
  • 2016 penalty: $695 or 2.5% of your taxable income
You may be able to avoid the penalty if you are facing serious financial problems, have certain religious beliefs, or meet other rules. To get more information, visit healthcare.gov.
Top of Page
When do I need to purchase health insurance?
The new health care law requires that you have health insurance beginning January 1, 2014. You may begin shopping for plans on October 1, 2013, through March 31, 2014. However, in order to have coverage that begins January 1, 2014, you will need to purchase your plan by December 15, 2013. If you experience a life event change, you will be able to apply for a plan after March 31, 2014. Life event changes can include the birth of a baby, moving to a different state, losing your employer insurance, or becoming eligible for different products due to income changes.
Top of Page
Is financial help available for purchasing health plans?
The government will be providing advance tax credits, or subsidies, to help people who purchase their own insurance, including working families. The subsidies will be based on how much money you make each year, the number of people in your family, and the age of the people in your family. If you qualify, you may be able to get one of the following:
  • free health insurance through Medical Assistance, also known as Medicaid;
  • lower monthly premium costs plus a break on the cost-sharing you pay each time you need medical care;
  • lower monthly premium costs.
The chart below shows guidelines for subsidy eligibility. If your yearly income is at or below the threshold shown below, then you may qualify for a subsidy. The enrollment process will include checking whether you are eligible.
Family Size                  Yearly Income Threshold
1                                            $45,960
2                                            $62,040
3                                            $78,120
4                                            $94,200
5                                            $110,280
6                                            $126,360
7                                            $142,440
8                                            $158,520

Top of Page

Premiums

What are my payment options?
If you apply online, you have the option to pay monthly using electronic payments, credit/debit card payment (first payment only – Visa or MasterCard) form or you can select the “Bill Me” option to pay by check at a later date. If submitting a paper application, you can include a check for the first month’s premium, complete the credit/debit card payment (first payment only – Visa or MasterCard) form or complete the Electronic Payments form to authorize monthly electronic payments.
Top of Page
Will my actual rate be different from my rate quote?
All of the rates provided on our website are final rates. If you navigate from our site to the Health Insurance Marketplace to register for and are approved for a subsidy, your subsidy amount will be provided by the government to IBC and will be reflected in your quoted rates.
Top of Page
How long are the rates valid?
Rates are valid for one year and will be updated annually on January 1.
Top of Page
How do electronic payments through ACH work?
With electronic payments, you authorize your monthly payment to be automatically withdrawn from your account. It’s a worry-free way to help ensure you won’t miss a payment and risk losing your health insurance coverage. You don’t have to write and send in checks. With electronic payment, your premium is taken care of even when you’re away on business or vacation.
Top of Page
When will the initial payment come out of my account?
Credit and debit card payments are processed for approval at time of purchase. Payment by automatic checking may take several days to complete. Generally, the initial payment will come out of the customer’s account within 1–3 business days (which is typical bank processing time). Any payment that fails to clear due to insufficient funds could impact your coverage effective date.
Top of Page

Online Application Process

Who do I contact for technical questions about using ibx4you.com?
Please call 888-475-6206 between 8 a.m. and 8 p.m. Or, email us your question or comments.

http://www.ibx4you.com/faq/index.html#q97